Kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc
Tổng quan về nhà xưởng may mặc
Ngành dệt may hiện là phát triển chủ lực của nước ta. Các nhà máy, xưởng may với vốn đầu tư từ trong và ngoài nước ngày càng phát triển. Cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề, ngành may mặc đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Vừa tạo ra giá trị hàng hóa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trên thế giới.
Đi đôi với sự phát triển đó là vấn đề môi trường bị ảnh hưởng. Trong quá trình hoạt động của các nhà xưởng may mặc có phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và hệ sinh thái xung quanh. Vì vậy việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc là hết sức cần thiết.
Đối tượng thực hiện
Căn cứ nghị định 40/2019/NĐ-CP quy định về đối tượng lập kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc như sau:
– Dự án xây dựng cơ sở sản xuất và gia công các sản phẩm dệt, may.
- Công suất dưới 100.000 sản phẩm/năm nếu có công đoạn giặt tẩy;
- Công suất dưới 1.000.000 sản phẩm/năm đến dưới 10.000.000 sản phẩm/năm nếu không có công đoạn giặt tẩy.
– Dự án xây dựng cơ sở dệt không nhuộm có công suất dưới 20.000.000 m2 vải/năm hoặc dưới 4.000 tấn vải/năm.
– Dự án xây dựng cơ sở giặt là công nghiệp có công suất dưới 100.000 sản phẩm/năm.
– Dự án sản xuất sợi tơ tằm, sợi bông, sợi nhân tạo có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm đến dưới 5.000 tấn sản phẩm/năm.
– Dự án có phát sinh lượng nước thải từ 20 m3/ng.đ đến dưới 500 m3/ng.đ hoặc chất thải rắn từ 1 tấn/ng.đ đến dưới 10 tấn/ng.đ hoặc khí thải từ 5.000 m3 khí thải/giờ đến dưới 20.000 m3 khí thải/giờ.
Hồ sơ cần có khi lập kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc
Quy trình lập kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc
Thời gian và cơ quan tiếp nhận phê duyệt kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc
- Thời gian hoàn thành hồ sơ là 60 ngày.
- Với quy mô lớn thì cơ quan tiếp nhận là Sở tài nguyên môi trường
- Với quy mô nhỏ, hộ kinh doanh, kinh doanh hộ gia đình: thì cơ quan tiếp nhận UBND cấp huyện.
- Đối với khu công nghiệp, khu kinh tế: thì cơ quan tiếp nhận Ban quản lý KCN và Khu kinh tế
Liên hệ: 0985.99.4949 – 0906.76.96.46
Xử phạt khi không lập kế hoạch bảo vệ môi trường xưởng may mặc
Theo nghị định 155/2015/NĐ-CP. Các cơ sở nếu không lập kế hoạch bảo vệ môi trường có thể bị phạt lên đến 40.000.000 VNĐ. Ngoài ra, còn bị đình chỉ hoạt động tạm thời và làm bản kế hoạch bổ sung. Nếu không, có thể bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Xem thêm
- Các giấy phép cần thiết cho doanh nghiệp
- Lập Đánh giá tác động môi trường cho xưởng may mặc
Với kiến thức và nhiều năm kinh nghiệm của mình. Môi trường Hana sẵn sàng giúp quý doanh nghiệp trong việc thực hiện hồ sơ, giấy phép môi trường. HANA tư vấn và hướng dẫn các thủ tục, hồ sơ môi trường hoàn toàn miễn phí
GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG HANA – luôn hoạt động với phương châm “Trao giải pháp – Nhận niềm tin”. Rất mong có cơ hội được hợp tác làm việc cùng quý doanh nghiệp.